Kết quả tìm kiếm cho "diệt virus"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 378
Thời gian qua, dịch sởi, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Thời gian qua, dịch sởi, sốt xuất huyết đang có xu hướng gia tăng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Bạc hà, tía tô, kinh giới, đinh lăng là 5 loại rau quen thuộc được Bộ Y tế công nhận là cây thuốc và được sử dụng trong cơ sở khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.
Vì đầu tư khoản tiền không nhỏ vào chiếc máy tính xách tay, chắc chắn bạn sẽ muốn thiết bị hoạt động bền bỉ và hiệu quả trong thời gian dài.
Từ ngày 24 - 26/10, trạm y tế 15 xã, thị trấn trên của huyện Tri Tôn tổ chức ra quân chiến dịch diệt lăng quăng phòng, chống sốt xuất huyết, phòng, chống dịch bệnh do virus Zika đợt 4, năm 2024. Mỗi xã, thị trấn chọn 1 khóm, ấp làm điểm, nơi có mật độ dân cư đông, tỷ lệ muỗi và lăng quăng cao.
Bạc hà, tía tô, kinh giới… là các loại rau ăn kèm phổ biến đồng thời được dùng trong một số bài thuốc dân gian.
Đang vào mùa mưa, cũng là lúc dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát trong cộng đồng. Để ứng phó và giảm thiểu bệnh SXH, ngành chức năng và Nhân dân đã và đang chủ động thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước vừa ký ban hành Công văn 1367/UBND-KGVX yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo an ninh mạng, an toàn thông tin.
Bộ Y tế hướng dẫn người dân các biện pháp vệ sinh, dùng thuốc phòng ngừa để tránh bị đau mắt, nhiễm khuẩn trong điều kiện mưa lũ và sau ngập lụt.
Theo Bộ Y tế, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải theo dòng nước tràn vào nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.